Trang Chu

Nam mo Amitabha Buddha. Namah Qwan shir yin pu sa. Qwan yin ‘ve just been caring for the whole publicity and never for the sound but the humane is ok and nice generous, and without any suspicious, doubt, or official legal legacy limitations just even a little bit. Thanks, qwan yin with our best gratitude, again and again, the greatest pu sa… cheers and bye… And this is my own teaching rite now hi hi hi please try to understand everything, words and spelling like ur own ways those are the best suit, comfortable for u and beneficent to the whole community here and now, please… So many Cheers… Thank you everybody anyway and cheering again and again…


MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH.
TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA – Bản Hán-Việt:
Quán-Tự-Tại Bồ-Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.
“Xá-Lợi-Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc. Thụ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị.
Xá-Lợi-Tử! thị chư pháp không tướng, bất sinh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm.
Thị cố không trung vô sắc,vô thọ, tưởng, hành, thức.
Vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới. Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận. Vô khổ, tập, diệt, đạo, vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề-tát-đỏa y Bát-nhã Ba-la-mật-đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly nhất thiết điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn.
Tam thế chư Phật, y Bát-nhã Ba-la-mật-đa cố, đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam bồ-đề.
Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thực bất hư.
Cố thuyết Bát-nhã Ba-la-mật-đa chú. Tức thuyết chú viết:
Yết-đế, yết-đế, Ba-la yết-đế. Ba-la-tăng yết-đế Bồ-đề tát-bà-ha.”
Ma ha Bát nhã Ba la mật đa.

般若波羅蜜多心經
觀自在菩薩。行深般若波羅蜜多時。照見五蘊皆空。度一切苦厄。舍利子。色不異空。空不異色。色即是空。空即是色。受想行識。亦復如是。舍利子。是諸法空相。不生不滅。不垢不淨。不增不減。是故空中無色。無受想行識。無眼耳鼻舌身意。無色聲香味觸法。無眼界。乃至無意識界。無無明。亦無無明盡。乃至無老死。亦無老死盡。無苦集滅道。無智亦無得。以無所得故。菩提薩埵。依般若波羅蜜多故。心無罣礙。無罣礙故。無有恐怖。遠離顛倒夢想。究竟涅槃。三世諸佛。依般若波羅蜜多故。得阿耨多羅三藐三菩提。故知般若波羅蜜多。是大神咒。是大明咒。是無上咒。是無等等咒。能除一切苦。真實不虛。故說般若波羅蜜多咒。即說咒曰。
揭諦揭諦 波羅揭諦 波羅僧揭諦 菩提薩婆訶

आर्यावलोकितेश्वरो बोधिसत्त्वो गंभीरायां प्रज्ञापारमितायां चर्यां चरमाणो व्यवलोकयति स्म । पंचस्कन्धाः । तांश्च स्वभावशून्यान्पश्यति स्म । इह शारिपुत्र रूपं शून्यता शून्यतैव रूपं रूपान्न पृथक्शून्यता शून्यताया न पृथग्रूपं यद्रूपं सा शून्यता या शून्यता तद्रूपं । एवमेव वेदनासंज्ञासंस्कारविज्ञानानि । इह शारिपुत्र सर्वधर्माः शून्यतालक्षणा अनुत्पन्ना अनिरुद्धा अमला न विमला नोना न परिपूर्णाः । तस्माच्छारिपुत्र शून्यतायां न रूपं न वेदना न संज्ञा न संस्कारा न विज्ञानानि । न चक्षुःश्रोत्रघ्राणजिह्वाकायमनांसी । न रूपशब्दगंधरसस्प्रष्टव्यधर्माः । न चक्षुर्धातुर्यावन्न मनोविज्ञानधातुः । न विद्या नाविद्या न विद्याक्षयो नाविद्याक्षयो यावन्न जरामरणं न जरामरणक्षयो न दुःखसमुदयनिरोधमार्गा न ज्ञानं न प्राप्तिः ॥ तस्मादप्राप्तित्वाद्बोधिसत्त्वाणां प्रज्ञापारमितामाश्रित्य विहरत्यचित्तावरणः । चित्तावरणनास्तित्वादत्रस्तो विपर्यासातिक्रान्तो निष्ठनिर्वाणः ।। त्र्यध्वव्यवस्थिताः सर्वबुद्धाः प्रज्ञापारमितामाश्रित्यानुत्तरां सम्यक्सम्बोधिमभिसंबुद्धाः ।। तस्माज्ज्ञातव्यं प्रज्ञापारमिता महामन्त्रो महाविद्यामन्त्रो ऽनुत्तरमन्त्रो ऽसमसममन्त्रः सर्वदुःखप्रशमनः । सत्यममिथ्यत्वात् । प्रज्ञपारमितायामुक्तो मन्त्रः । तद्यथा गते गते पारगते पारसंगते बोधि स्वाहा ।। इति प्रज्ञापारमिताहृदयं समाप्तम्

梵音羅馬字
atha prajñāpāramitāhṛdayasūtram ¦ namaḥ sarvajñāya ¦ āryavalokiteśvaro bodhisattvo gaṃbhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ caramāṇo vyavalokayati sma ¦ paṃcaskandhāḥ ¦ tāṃś ca svabhāvaśūnyān paśyati sma ¦ iha śāriputra rūpaṃ śūnyatā śūnyataiva rūpaṃ rūpān na pṛthak śūnyatā śūnyatāyā na pṛthag rūpaṃ yad rūpaṃ sā śūnyatā yā śūnyatā tad rūpaṃ ¦ evam eva vedanāsaṃjñāsaṃskāravijñānāni ¦ iha śāriputra sarvadharmāḥ śūnyatālakṣaṇā anutpannā aniruddhā amalā na vimalā nonā na paripūrṇāḥ ¦ tasmāc chāriputra śūnyatāyāṃ na rūpaṃ na vedanā na saṃjñā na saṃskārā na vijñānāni ¦ na cakṣuḥśrotraghrāṇajihvākāyamanāṃsī ¦ na rūpaśabdagaṃdharasaspraṣṭavyadharmāḥ ¦ na cakṣurdhātur yāvan na manovijñānadhātuḥ ¦ na vidyā nāvidyā na vidyākṣayo nāvidyākṣayo yāvan na jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayo na duḥkhasamudayanirodhamārgā na jñānaṃ na prāptiḥ ¦ tasmād aprāptitvād bodhisattvāṇāṃ prajñāpāramitām āśritya viharaty acittāvaraṇaḥ ¦ cittāvaraṇanāstitvād atrasto viparyāsātikrānto niṣṭhanirvāṇaḥ ¦ tryadhvavyavasthitāḥ sarvabuddhāḥ prajñāpāramitām āśrityānuttarāṃ samyaksambodhim abhisaṃbuddhāḥ ¦ tasmāj jñātavyaṃ prajñāpāramitā mahāmantro mahavidyāmantro ‘nuttaramantro ‘samasamamantraḥ sarvaduḥkhapraśamanaḥ ¦ satyam amithyatvāt ¦ prajñapāramitāyām ukto mantraḥ ¦ tadyathā gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā ¦ iti prajñāpāramitāhṛdayaṃ samāptam

观自在菩萨,行深般若波罗蜜多时。照见五蕴皆空,度一切苦厄。舍利子,色不异空,空不异色,色即是空,空即是色,受想行识,亦复如是。舍利子,是诸法空相,不生不灭,不垢不净,不增不减。是故空中无色,无受想行识,无眼耳鼻舌身意,无色声香味触法,无眼界,乃至无意识界。无无明,亦无无明尽,乃至无老死,亦无老死尽。无苦集灭道,无智亦无得。以无所得故,菩提萨埵,依般若波罗蜜多故,心无罣礙,无罣礙故,无有恐怖,远离顚倒梦想,究竟涅槃。三世诸佛,依般若波罗蜜多故,得阿耨多罗三藐三菩提。故知般若波罗蜜多,是大神咒,是大明咒,是无上咒,是无等等咒,能除一切苦,眞实不虚。故说般若波罗蜜多咒,即说咒曰:揭谛揭谛,波罗揭谛,波罗僧揭谛,菩提萨婆诃。

MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán Tự Tại quán sâu Bát Nhã,
Ngài thấy rằng tất cả là không.
Năm uẩn cũng thể một giòng,
Là Không nên vượt khỏi vòng khổ đau.
Xá Lợi Tử! Pháp sâu tin chắc,
Sắc là Không, Không Sắc chẳng hai.
Này Xá Lợi Tử! nghe đây :
Bổn nguyên các pháp xưa rầy tướng không
Vì không tướng nên không sanh diệt,
Cũng chẳng tăng, chẳng thiệt mảy nào!
Chẳng nhơ, chẳng sạch tơ hào!
Ở trong Không đó, pháp nào cũng không
Đã Không Sắc lại không cả Thọ,
Tưởng, Thức, Hành lại có hay sao ?
Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi thật đâu !
Không Thân, không Ý, Dễ dầu Thức sanh
Cũng chẳng có Sắc, Thanh, Hương, Vị,
Xúc, Pháp kia cũng chỉ giả thôi !
Nhãn giới đã chẳng có rồi,
Đến Ý thức giới, than ôi có gì !
Vô minh đó là chi chẳng thấy,
Lẽ Nào đâu tận thảy Vô Minh ?
Đến như Lão, Tử chẳng sanh.
Mong Lão, Tử tận, thật tình luống công
Khổ, Tập, Diệt, Đạo đồng không có,
Trí tuệ mong Được, có được chăng ?
Các hàng Bồ Tát vẫn hằng
Y theo Bát Nhã không ngăn ngại gì.
Không sợ hãi, viễn ly điên đảo,
Xa lìa mộng tưởng, đáo Niết Bàn.
Ba đời chư Phật thường làm,
Y theo Bát Nhã nhập hàng Thánh Nhân
Ba la mật thường chân Đẳng Giác,
Ngồi toà sen Diệu Giác Bồ Đề
Thế nên chú Bát Nhã kia,
Là đại thần chú đưa về nguồn chân,
Là đại minh oai thần vô thượng
Là chú thần diệt chướng vô song.
Hay trừ hết thảy Khổ, Không
Phải nên tin chắc, xoá lòng hoài nghi.
Nên như vậy tức thì nói chú :
Yết đế ! yết đế ! ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề, ta bà ha! (3 lần)

TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA:
Khi ngài Quán Tự Tại Bồ Tát,
Thực hành sâu về Bát nhã xong;
Thấy rằng năm uẩn đều không,
Vượt qua ách nạn, ngoài vòng khổ đau.

Xá Lợi Tử! Không nào khác Sắc,
Tự Sắc này, nào khác với Không;
Không là Sắc, Sắc là Không,
Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng đồng đều Không.

Xá Lợi Tử! Tướng Không các pháp,
Không giảm, tăng, dơ, sạch, diệt, sanh;
Nên trong Không đó, Trọn lành,
Không Sắc, Thọ, Tưởng, Thức, Hành, mảy may.

Không Mũi, Lưỡi, Mắt, Tai, Thân, Ý,
Sắc, Thinh, Hương, Xúc, Vị, Pháp không;
Hoàn toàn Nhãn giới là Không,
Đến Ý thức giới cũng không tướng hình.

Vốn không có Vô minh, Già chết,
Cũng không hết Già chết, Vô minh,
Khổ, Tập, Diệt, Đạo Vô sinh,
Đó là sự thật, tướng hình đều không.

Không có Trí, cũng không có Đắc,
Vì vốn Không sở đắc điều chi;
Khi vì Bồ Tát hành y,
Đối cùng Bát nhã toàn tri thế này!

Tự Tâm chẳng trong, ngoài, chướng, ngại,
Vì vốn không chướng, ngại nơi Tâm;
Nên không sợ hãi, mê lầm,
Xa lìa mộng tưởng, Niết bàn an vui.

Các vị Phật ba đời thế cả,
Đã hành y Bát nhã Ma ha;
Viên thành tựu quả Phật đà,
Tức Vô thượng giác Ngộ qua, hoàn toàn.

Cho nên phải biết rằng Bát nhã,
Thật khó mà diễn tả, nghĩ bàn;
Vốn là loại Chú Đại Thần,
Là Đại Minh Chú, toàn chân, nhiệm mầu.

Là Vô thượng Chú, cao tột bậc,
Khổ toàn trừ, chân thật không ngoa;
Nói về Bát nhã Ma ha,
Tức là phải nói rõ ra Chú này:

Ngộ qua, ngộ qua, Ngộ qua bờ kia;
Ngộ qua hoàn toàn, Trọn lành giác ngộ.

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
TÂM KINH:
Bản dịch nghĩa:
Ngài Bồ Tát Quán Tự Tại khi thực hành thâm sâu về trí tuệ Bát Nhã Ba la mật, thì soi thấy năm uẩn đều là không, do đó vượt qua mọi khổ đau ách nạn.
Nầy Xá Lợi Tử, sắc chẳng khác gì không, không chẳng khác gì sắc, sắc chính là không, không chính là sắc, thọ tưởng hành thức cũng đều như thế.
Nầy Xá Lợi Tử, tướng không của các pháp ấy chẳng sinh chẳng diệt, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt.
Cho nên trong cái không đó, nó không có sắc, không thọ tưởng hành thức.
Không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý. Không có sắc, thanh, hương vị, xúc pháp. Không có nhãn giới cho đến không có ý thức giới.
Không có vô minh,mà cũng không có hết vô minh. Không có già chết, mà cũng không có hết già chết.
Không có khổ, tập, diệt, đạo.
Không có trí cũng không có đắc, vì không có sở đắc.
Khi vị Bồ Tát nương tựa vào trí tuệ Bát Nhã nầy thì tâm không còn chướng ngại, vì tâm không chướng ngại nên không còn sợ hãi, xa lìa được cái điên đảo mộng tưởng, đạt cứu cánh Niết Bàn.
Các vị Phật ba đời vì nương theo trí tuệ Bát Nhã nầy mà đắc quả vô thượng, chánh đẳng chánh giác.
Cho nên phải biết rằng Bát nhã Ba la mật đa là đại thần chú, là đại minh chú, là chú vô thượng, là chú cao cấp nhất, luôn trừ các khổ não, chân thật không hư dối.
Cho nên khi nói đến Bát nhã Ba la mật đa, tức là phải nói câu chú:
Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
(Qua rồi qua rồi, qua bên kia rồi, tất cả qua bên kia rồi, giác ngộ rồi đó!)

GREAT WISDOM BEYOND WISDOM HEART SUTRA
The Bodhisattva of Compassion,
when he meditated deeply,
saw the emptiness of all five skandhas
and sundered the bonds that caused him suffering.

Here then,
form is no other than emptiness,
emptiness no other than form.

Form is only emptiness,
emptiness only form.
Feeling, thought and choice,
consciousness itself,
are the same as this.

All things are the primal void,
which is not born or destroyed,
nor is it stained or pure,
nor does it wax or wane.

So, in emptiness, no form,
no feeling, thought or choice,
nor is there consciousness.
No eye, ear, nose, tongue, body, mind.
No colour, sound, smell,
taste, touch or what the mind takes hold of,
nor even act of sensing.

No ignorance nor all that comes of it,
no withering, no death,
no end of them.

Nor is there pain, or cause of pain,
or cease in pain,
or noble path to lead from pain,
nor even wisdom to attain.
Attainment too is emptiness!

So know that the Bodhisattva,
holding to nothing whatever
but dwelling in prajna wisdom,
is freed from delusive hindrance,
rid of the fears bred by it,
and reaches clearest Nirvana.

All Buddhas of past and present,
Buddhas of future time,
Using this prajna wisdom
Attain full and perfect enlightenment.

Hear then the great dharani,
the radiant peerless mantra,
the prajnaparamita
whose words allay all pain,
hear and believe its truth!

Gate Gate Paragate Parasamgate Bodhi Svaha

^^^^*
Bản dịch Pháp ngữ (Trúc Huy, tháng 10-1999):
Le Sutra de l’Esprit de la Grande Vertu de Sagesse
Lorsque le Bodhisattva Avalokitesvara accomplit profondément la grande Vertu de Sagesse, il considéra les cinq agrégats comme vides et traversa ainsi toutes les souffrances et afflictions.

Sariputra, les formes ne sont pas différentes du vide. Le vide n’est pas différent des formes. Les formes ne sont rien d’autre que le vide. Le vide n’est rien d’autre que les formes. Il en est de même des sensations, des perceptions, des formations mentales et de la conscience.

Sariputra, tous ces dharma ont l’aspect du vide. Ils ne naissent ni ne disparaissent. Ils ne sont ni souillés ni purs. Ils ne croissent ni ne décroissent. C’est pourquoi, dans le vide, il n’y a pas de forme, de sensation, de perception, de formation mentale ni de conscience. Il n’y a pas d’oeil, d’oreille, de nez, de langue, de corps ni de mental. Il n’y a pas de couleur, de son, d’odeur, de saveur, de toucher ni d’objet de pensée. Il n’y a pas de domaine du visuel et pour finir pas de domaine de la connaissance mentale. Il n’y a pas d’ignorance et pas plus de cessation de l’ignorance. Pour finir, il n’y a pas de vieillesse ni de mort, et pas plus de cessation de la vieillesse ni de la mort. Il n’y a pas de souffrance, d’origine, de cessation ni de chemin. Il n’y a pas de connaissance ni même d’obtention.

Comme il n’y a rien à obtenir, c’est pourquoi les Bodhisattva s’appuient sur la vertu de sagesse. Leur esprit ne conna? pas d’entrave, ainsi ils n’ont pas de peur. En se libérant des erreurs et des égarements, ils atteignent enfin l’ultime Nirvana. Tous les Bouddhas du passé, du présent et du futur, en s’appuyant sur la vertu de sagesse, ont obtenu le suprême et parfait Éveil.

Aussi professe-t-on la vertu de sagesse. Par un grand mantra miraculeux, par un mantra de grande connaissance, par un mantra insurpassable, par un mantra sans égal. Il supprime toute souffrance, en vérité et sans fausseté.

Voilà donc le mantra qui proclame la grande Vertu de Sagesse. Ce mantra dit:

Gate, gate, paragate, parasamgate, bodhi svaha!
(Allez, allez, allez au-delà, allez complètement au-delà, sur la rive du Satori!)
(Traduction francaise: Trúc Huy)
^^^^*


Heart Sūtra
Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

Bản văn Pecha Tây Tạng bằng tiếng Tạng, Anh với dịch tiếng Việt dưới đây.

Original Pecha Text in Tibetan, English with Vietnamese translation below.

Phật Mẫu Bát Nhã

Sanskrit: Prajñāpāramitā Hṛdaya

ཤེས་རབ་ཀྱི་ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པའི་སྙིང་པོ

Tibetan: Yum Chenmo

English: Great Mother of “the Perfection of (Transcendent) Wisdom

Bản văn Pecha Tây Tạng bằng tiếng Tạng, Anh với dịch tiếng Việt dưới đây.

Original Pecha Text in Tibetan, English with Vietnamese translation below.


PAG PA KÖN CHHOG SUM A CHHAG TSHÄL LO

I prostrate to the Arya Triple Gem.

Chí tâm đảnh lễ Tam Thánh Bảo.

GYA GAR KE DU: ARYA BHAGAVATI PRAJNA PARAMITA HRDAYA

In Sanskrit: Aryabhagavati Prajñāpāramitā Hṛdaya

Tiếng Phạn: Aryabhagavatĩ Prajñāpāramitā Hṛdaya

BOD KE DU: PAGPA CHOM DEN DE MA SHERAB KYI PA ROL TU CHIN PAY LO

In Tibetan: PAGPA CHOM DEN DE MA SHERAB KYI PA ROL TU CHIN PAY LO

Tiếng Tây Tạng: Chôm Đên Đê Ma Shê Rấp Chi Pa Rol Tu Chin Pê Nhinh Pô


  • DI KE DAK GI TÖ PA DÜ CHIK NA. CHOM DEN DAY GYAL POY KHAP CHA GÖ PUNG PO RI LA
  • Thus have I heard. At one time the bhagavat abided at Rajgriha on Vulture Peak Mountain
  • Tôi nghe như vầy: Một thưở nọ, Đức Thế Tôn ngụ ở đỉnh núi Linh Thứu, thành Vương Xá
  • GE LONG GI GEN DUN CHEN PO TANG, JANG CHUP SEM PAY GEN DUN CHEN PO DANG TAP CHIK TU CHUK TE. DEYI TSE CHOM DEN DAY
  • together with a great sangha of bhikshus and a great sangha of bodhisattvas. At that time the
  • cùng với đại tăng đoàn tỳ kheo và đại tăng đoàn Bồ Tát. Lúc ấy,

  • ZAB MO NANG WA SHE JA WAY CHÖ KYI NAM DRANG KYI TING NGE DZIN LA NYOM PAR ZHUK SO. YANG DEY TSE JANG CHUP SEM PA
  • bhagavat entered the samadhi called Profound Light. At the same time the
  • Đức Thế Tôn nhập đại định và quán tất cả các pháp gọi là Diệu Thâm Quang Minh. Lúc ấy,

  • SEM PA CHEN PO PAK CHEN RE ZIK WANG CHUK SHE RAB KYI PA ROL TU CHIN PA ZAB MO CHÖ PAR NYI LA NAM PAR TA ZHING. PUNG PO NGA PO
  • bodhisattva mahasattva Ayra Avalokiteshvara viewed the practice of profound transcendent wisdom. He viewed
  • Bồ Tát Ma Ha Tát Thánh Giả Quán Thế Âm Tự Tại quán sát tường tận hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa, quán sát tường tận hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa,
  • DE DAK LA YANG RANG ZHIN KYI TONG PAR NAM PAR TA O. DE NE SANG GYE KYI TÜ TSE DANG DEN PA SHA RI BÜ JANG CHUP SEM PA SEM
  • the five skandhas and their natural emptiness. Then, through the buddha’s power, the venerable Shariputra asked the
  • và quán sát tường tận cả năm uẩn cũng đều không có tự tánh. Qua thần lực của Đức Phật, Trưởng giả Sãriputra (Xá Lợi Tử) đã nói lời này với

  • PA CHEN PO PAK PA CHEN RE ZIK WANG CHUK LA DI KE CHE ME SO. RIK KYI BU, RIK KYI BU AM RIK KYI BU MO GANG LA LA
  • bodhisattva mahasattva Avalokiteshvara: “Son of noble family, how should a son or daughter of noble family who
  • Bồ Tát Ma Ha Tát Thánh Giả Quán Thế Âm Tự Tại: “Nếu có thiện nam hay tín nữ nào

  • SHE RAP KYI PA ROL TO CHIN PA ZAB MOY CHÖ PA CHE PAR DO PA DE JI TAR LAP PAR JA? DE KE CHE ME PA DANG, JANG CHUP SEM
  • wants to practice profound transcendent wisdom train?” The bodhisattva mahasattva Avalokiteshvara replied
  • muốn hành trì hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thì phải tu tập theo cách nào?” Ngay khi được hỏi như vậy, Bồ Tát Ma Ha Tát Thánh Giả Quán Thế Âm Tự Tại liền bảo
  • PA SEM PA CHEN PO PAG PA CHEN RE ZIK WANG CHUK GI TSE DANG DEN PA SHA RA TA TIY BU LA DI KE CHE ME SO, SHA RI BU RIG KYI BU AM
  • to the venerable Shariputra, “Shariputra, any son or daughter
  • Ngài Sãriputra rằng:“Này Sãriputra, nếu có thiện nam tử hay thiện nữ

  • RIK KYI BU MO, GANG LA LA SHE RAB KYI PA ROL TU CHIN PA ZAB MOY CHÖ PA CHE DÖ PA DE DI TAR NAM PAR TA WAR JA TE. PUNG PO
  • of noble family who wants to practice profound transcendent wisdom should view it in this way.
  • nhân nào muốn hành trì hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thì phải quán sát tận tường

  • NGA PO DE DAK KYANG RANG ZHIN KYI TONG PAR YANG DAK PAR JE SU TA O. ZUK TONG PA O. TONG PA NYI ZUK SO.
  • They should view the five skandhas correctly, as naturally empty. Form is empty. Emptiness is form.
  • và quán hoàn toàn đúng đắn rằng cả năm uẩn cũng không có tự tánh. Sắc là không, không tức là sắc.
  • ZUK LE TONG PA NYI ZHEN MA YIN. TONG PA LE KYANG ZUK ZHEN MA YIN NO. DE ZHIN DU TSOR WA DANG, DU SHE DANG,
  • Emptiness is not other than form. Form is not other than empty. In the same way, sensation, perception,
  • Không chẳng khác hơn sắc và sắc cũng chẳng khác hơn không. Tương tự, thọ, tưởng, hành, thức tất cả

  • DU CHE DANG, NAM PAR SHE PA NAM TONG PA O. SHA RI BU DE TAR CHÖ TAM CHE TONG PA NYI DE. TSEN NYI ME PA, MA KYE PA,
  • formation, and consciousness are empty. Shariputra, in that way all dharmas are emptiness. They are without characteristics, unborn,
  • cũng là không. Sãriputra, tương tự, tất cả các pháp (hiện tượng) đều là không, không có tướng tánh, không sanh,

  • MA GAK PA, DEI MA ME PA, DRI MA DANG DRAL WA ME PA, DRI WA ME PA, GANG WA ME PA O. SHA RI BU DE TA WAY NA TONG PA
  • unceasing, without stains, without freedom from stains, without decrease, and without increase. Shariputra, there are therefore in emptiness
  • không diệt, không dơ, chẳng không dơ, không giảm, không tăng. Do đó, này Sãriputra, trong không không
  • NYI LA ZUK ME, TSOR WA ME, DU SHE ME, DU CHE NAM ME, NAM PAR SHE PA ME, MIG ME, NA WA ME, NA ME,
  • no forms, no sensations, no perceptions, no formations, no consciousnesses, no eyes, no ears, no nose,
  • có sắc, không thọ, không tưởng, không hành, không thức, không mắt, không tai, không mũi,

  • CHE ME, LÜ ME, YI ME, ZUK ME, DRA ME, DRI ME, RO ME, REK JA ME, CHÖ ME DO. MIK GI KHAM ME PA NE,
  • no tongue, no body, no mind, no forms, no sounds, no smells, no tastes, no touch, and no dharmas. There is no dhatu of the eyes, no
  • không lưỡi, không thân, không ý, không sắc, không thanh, không mùi, không vị, không sờ, không pháp. Không có cõi giới của mắt, cho đến không

  • YI KYI KHAM ME, YID KYI NAM PAR SHE PAY KHAM KYI BAR DU YANG ME DO. MA RIK PA ME, MA RIK PA ZE PA ME PA NE GA SHI ME,
  • dhatu of the mind, up to no dhatu of mental consciousness. There is no ignorance, no exhaustion of ignorance,
  • có cõi giới của ý, cho đến cũng không có cõi giới của ý thức. Không có vô minh, cũng không dứt vô minh,
  • GA SHI ZE PA’I BAR DU YANG ME DO, DE ZHIN DU DUK NGEL WA DANG. KÜN JUNG WA DANG, GOK PA DANG LAM ME.
  • up to no aging and death, and no exhaustion of aging and death. In the same way, there is no suffering no origin, no cessation, and no path.
  • và cho đến không có già chết và cũng không dứt già chết. Tương tự, không có khổ, nguồn gốc của khổ, diệt khổ và con đường dẫn đến diệt khổ.
  • YE SHE ME, TOB PA ME, MA TOB PA YANG ME DO. SHA RI BU DE TA WE NA JANG CHUB SEM PA NAM TOP PA ME PAY CHIR,
  • There is no pristine wisdom, no attainment, and no non-attainment. Shariputra, since bodhisattvas are there fore without attainment
  • Không có trí tuệ, không có chứng đắc, và cũng không có không chứng đắc. Do đó, này Sãriputra, vì không có chứng đắc, các Bậc Bồ Tát nương theo và trụ

  • SHE RAP KYI PA ROL TU CHIN PA LA TEN CHING. NE TE SEM LA DRIP PA ME PAY TRAK PA ME DE. CHIN CHI LOK LE SHIN TU DE NE
  • they rely upon and abide within transcendent wisdom. Since the mind is without obscuration, they are without fear. Utterly transcending error, they reach the
  • trong Bát Nhã Ba La Mật Đa nên tâm không có chướng ngại và không có sợ hãi, Hoàn toàn xa lìa điên đảo và đạt đến
  • NYA NGEN LE DAY TAR CHIN TO. DÜ SUM DU NAM PAR ZHUG PAY SANG GYE TAM CHE KYANG SHE RAP KYI PA ROL TU CHIN PA DI LA TEN NE LA NA,
  • perfection of nirvana. All the buddhas that abide in the three times achieve the unsurpassable, authentic, perfect awakening of manifest,
  • cứu cánh Niết Bàn. Tất cả chư Phật trụ ở ba thời cũng đều nương theo Bát Nhã Ba La Mật Đa

  • ME PA YANG DAK PAR DZOK PAY JANG CHUP TU NGÖN PAR DZOK PAR SANG GYE SO. DE TA WAY NA SHE RAB KYI PA ROL TU CHIN PAY NGAK,
  • perfect buddhahood by relaying on this transcendent wisdom. Therefore, the mantra of transcendent wisdom,
  • mà hiện đẳng giác Bồ Đề vô thượng chánh đẳng chánh giác. Vì thế cho nên, phải hiểu rằng, thần chú Bát Nhã Ba La Mật Đa là đại minh chú,

  • RIK PA CHEN POY NGAK, LA NA ME PAY NGAG, MI NYAM PA DANG NYAM PAY NGAK, DUK NGEL TAM CHE RAB TU ZHI WAR,
  • the mantra of great awareness, the unsurpassable mantra, the mantra that equals the unequaled, the mantra that utterly pacifies all suffering,
  • là vô thượng chú, là chú bằng với không sánh bằng, là chú làm xoa dịu hoàn toàn mọi khổ đau,
  • CHE PAY NGAK, MI DZÜN PAY NA EN PAR SHE PAR JA TE. SHE RAP KYI PA ROL TU CHIN PAY NGAK ME PA,
  • is without falsehood and should be known to be truth.” he then uttered the mantra of transcendent wisdom, saying,
  • không hư ngụy vì vốn chân thật. Chú Bát Nhã Ba La Mật Đa được thuyết như sau:

  • TADYATHA: OM GATE GATE PARAGATE PARASAMGATE BODHIS SVAHA! SHA RI BU JANG CHUP SEM PA SEM PA CHEN POY DE TAR
  • Tadyatha: Om Gate Gate Paragate Parasamgate Awakening Svaha! Shariputra, bodhisattva mahasattvas should practice
  • Tayatha: Om Gatê, Gatê, Paragatê Para Săm Gatê Bôđi Xô Ha! Sãriputra, Bậc Bồ Tát Ma Ha Tát cần hành thâm

  • SHE RAP KYI PA ROL TU CHIN PA ZAB MO LA LAP PAR JA O. DE NE CHOM DEN DE TING NGE DZIN DE LE ZHENG TE
  • profound transcendent wisdom in that way.” Then, the bhagavat arose from that samadhi and said to the bodhisattva
  • Bát Nhã Ba La Mật Đa theo cách thức này.” Lúc ấy, Đức Thế Tôn xuất định và ngợi khen Bồ Tát Ma Ha Tát
  • JANG CHUP SEM PA SEM PA CHEN PO PAG PA CHEN RE ZIK WANG CHUK LA LEK SO SHE JA WA JIN TE! LEK SO LEK SO, RIK KYI BU DE ZHIN NO!
  • mathasattva Avalokiteshvara, “Excellent!” He said, “Excellent! Excellent! Son of noble family, it is so!
  • Thánh Giả Quán Thế Âm Tự Tại: “Lành thay!” Ngài nói: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử, như vậy.

  • DE DE ZHIN TE! JI TAR KHYÖ KYI TEN PA DE SHIN DU SHE RAP KYI PA ROL TU CHIN PA ZAB MO LA CHE PAR JA TE. DE ZHIN SHEK PA
  • It is so! Profound transcendent wisdom is to be practiced just as you have taught. The tathagatas
  • Thiện nam tử, như vậy. Phải hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa theo đúng cách thức ông vừa chỉ bày. Tất cả Như Lai

  • NAM KYANG JE SU KI RANG NGO! CHOM DEN DAY KYI DE KE CHE KA TSAL NE, TSE DANG DEN PA SHA RA DA TIYI BU DANG,
  • will rejoice! When the bhagavat said that, the venerable Shariputra,
  • đều rất hoan hỷ!” Đó là những gì Thế Tôn đã tuyên dạy. Ngài Sãriputra,
  • JANG CHUP SEM PA CHEN RE ZIK WANG CHUK DANG, TAM CHE DANG DEN PAY KHOR DE DAK DANG, LHA DANG, MI DANG,
  • the bodhisattva Avalokiteshvara, the entire retinue, and the world with its devas, humans,
  • và Bồ Tát Ma Ha Tát Thánh Giả Quán Thế Âm Tự Tại cùng chư tùy tùng Thánh chúng, thiên, nhân, A Tu La

  • LHA MA YING DANG, DRI SAR CHE PAY JIK TEN YI RANG TE. CHOM DEN DAY KYI SUNG PA LA NGÖN PAR TÖ DO.
  • asuras, and gandharvas rejoiced. All praised what the bhagavat had said.
  • và Càn Thát Bà đều hoan hỷ và nhiệt liệt tán dương lời Phật dạy.

^^^ Bằng tiếng Phạn Sanskrit, âm chữ la tinh và mẫu chữ devanāgarī:

  • Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.
  • Āryāvalokiteśvaraḥ bodhisattvaḥ gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ caramāṇaḥ vyavalokayati sma: panca skandhās tāṃś ca svabhāva śūnyān paśyati sma, sarva duḥkha praśmanaḥ ||

आर्यावलोकितेश्वरः बोधिसत्त्वः गम्भीरायां प्रज्ञापारमितायां चर्यां चरमाणः व्यवलोकयति स्म : पन्च स्कन्धास् तांश् च स्वभाव शून्यान् पश्यति स्म, सर्व दुःख प्रश्मनः ||

  • Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục như thị.
  • Śariputra rūpān na pṛthak śūnyatā śūnyatāyā na pṛthag rūpaṃ, rūpaṃ śūnyatā śūnyataiva rūpaṃ,evam eva vedanā saṃjñā saṃskāra vijñānam ||
  • शरिपुत्र रूपान् न पृथक् शून्यता शून्यताया न पृथग् रूपं, रूपं शून्यता शून्यतैव रूपं, एवम् एव वेदना संज्ञा संस्कार विज्ञानम् ||
  • Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm.
  • Śariputra sarvā dharmāḥ śūnyatā lakṣaṇā, anutpannā, aniruddhā, amalā, avimalā anūnā, aparipūrṇāḥ.
  • शरिपुत्र सर्वा धर्माः शून्यता लक्षणा, अनुत्पन्ना, अनिरुद्धा, अमला, अविमला, अनूना, अपरिपूर्णाः||
  • Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức.
  • Śūnyatāyāṃ na rūpaṃ, na vedanāsaṃjñāsaṃskārāvijñānaṃ.
  • शून्यतायां न रूपं, न वेदनासंज्ञासंस्काराविज्ञानं ||
  • Vô nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý, vô sắc thanh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới.
  • Na caksuḥ śrotra ghrāṇa jihvā kāya manāṃsi, na rūpa śabda gandha rasa spraṣṭavya dharmāḥ, na cakṣurdhātur yāvan na manovijñānadhatūḥ.
  • न चक्सुः श्रोत्र घ्राण जिह्वा काय मनांसि, न रूप शब्द गन्ध रस स्प्रष्टव्य धर्माः, न चक्षुर्धातुर् यावन् न मनोविज्ञानधतूः ||
  • Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận.
  • Nāvidyā nāvidyākṣayo yāvan na jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayo.
  • नाविद्या, नाविद्याक्षयो , यावन् न जरामरणं न जरामरणक्षयो ||
  • Vô khổ, tập, diệt, đạo.
  • Na duḥkha, samudaya, nirodha, mārgā.
  • न दुःख, समुदय, निरोध, मार्गा ||
  • Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố.
  • Na jñānaṃ na prāptir, na aprāptiḥ.
  • न ज्ञानं न प्राप्तिर् , न अप्राप्तिः ||
  • Bồ đề tát đõa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.
  • Bodhisattvasya prajñāpāramitām āśritya viharaty, acittāvaraṇaḥ, cittāvaraṇanāstitvād, atrasto, viparyāsātikrānto, niṣṭhā nirvāṇaḥ.
  • बोधिसत्त्वस्य प्रज्ञापारमिताम् आश्रित्य विहरत्य्, अचित्तावरणः,
    चित्तावरणनास्तित्वाद्, अत्रस्तो, विपर्यासातिक्रान्तो, निष्ठा निर्वाणः ||
  • Tam thế chư Phật, y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề.
  • Tryadhvavyavasthitāḥ sarvā buddhāḥ, prajñāpāramitām, āśritya, anuttarāṃ samyaksambodhim.
  • त्र्यध्वव्यवस्थिताः सर्वा बुद्धाः, प्रज्ञापारमिताम्, आश्रित्य, अनुत्तरां सम्यक्सम्बोधिम् ||
  • Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thật bất hư.
  • Tasmāj jñātavyam prajñāpāramitā, mahā mantraḥ, mahā vidyā mantraḥ, anuttara mantraḥ, asamasama mantraḥ, sarva duḥkha praśmanaḥ, satyam amithyatvāt.
  • तस्माज् ज्ञातव्यम् प्रज्ञापारमिता, महा मन्त्रः, महा विद्या मन्त्रः, अनुत्तर मन्त्रः, असमसम मन्त्रः, सर्व दुःख प्रश्मनः, सत्यम् अमिथ्यत्वात् ||
  • Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:
  • Prajñāpāramitāyām ukto mantraḥ, Tadyathā:
  • प्रज्ञापारमितायाम् उक्तो मन्त्रः, तद्यथा :
  • Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
  • Gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā.
  • गते गते पारगते पारसंगते बोधि स्वाहा ||

Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh (Maha Prajnaparamita Hridaya Sutra), gọi tắt là Bát Nhã Tâm Kinh (Sutra du Coeur), là một trong những bài kinh phổ biến và quan trọng nhất của Phật giáo.


Dịch kinh Hán-Việt, và bình luận

  1. “Maha Prajnaparamita Hridaya Sutra” (tên bài kinh)
    Maha= to lớn; Prajna= trí tuệ Bát Nhã; Paramita (Ba La Mật Ða) = tới bên bờ bên kia (tiếng Hán là “đáo bỉ ngạn”); Hridaya= tâm; Sutra = kinh.

Maha Prajnaparamita Hridaya Sutra có nghĩa là “bài kinh về cái tâm đạt được trí tuệ Bát Nhã đưa tới bên bờ bên kia”.

Tên bài kinh có thể giữ nguyên văn Phạn-Hán là : “Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh”, hoặc là dịch theo Hán-Việt là “Ðại Trí Tuệ Siêu Việt Tâm Kinh”.

  1. “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Ða, thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thế khổ ách”.

= “Bồ Tát Quán Tự Tại, sau khi nhìn sâu vào sự vật bằng trí tuệ Bát Nhã, liền thấy rõ rằng năm uẩn đều không, cho nên vượt qua khỏi mọi khổ ách”.

  1. “Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệc phục như thị”.

= “Này, Xá Lợi Tử, sắc chẳng khác gì không, không chẳng khác gì sắc, sắc tức là không, không tức là sắc, thọ tưởng hành thức, cũng đều như vậy”.

  1. “Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm”.

= “Xá Lợi Tử, đó là tướng không của các pháp, không sanh không diệt, không dơ không sạch, không thêm không bớt”.

  1. “Thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới”.

= “Cho nên trong tướng không, không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức; không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không có nhãn giới cho đến không có ý thức giới”.

  1. “Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí, diệc vô đắc”.
    (Ở đây, đừng lầm chữ “diệc” với chữ “diệt”, “diệc” có nghĩa là “cũng”, “diệt” có nghĩa là “hủy diệt”).

= “Không có vô minh, cũng không có hết vô minh; cho đến không có già chết, cũng không có hết già chết; không có khổ, tập, diệt, đạo; không có trí tuệ, cũng không có chứng đắc”.

  1. “Dĩ vô sở đắc cố, Bồ Ðề Tát Ðỏa y Bát Nhã Ba La Mật Ða cố, tâm vô quái ngại. Vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết Bàn. Tam thế chư Phật y Bát Nhã Ba La Mật Ða cố, đắc A Nậu Ða La Tam Miệu Tam Bồ Ðề”.

= “Vì không sở đắc, nên Bồ Tát y theo Bát Nhã Ba La Mật Ða, tâm không ngăn ngại. Vì không ngăn ngại nên không sợ hãi, xa hẳn điên đảo mộng tưởng, đạt đến cứu cánh Niết Bàn. Chư Phật trong ba đời cũng nương Bát Nhã Ba La Mật Ða, đạt đạo quả Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác”.

  1. “Cố tri Bát Nhã Ba La Mật Ða, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thật bất hư.
    Cố thuyết Bát Nhã Ba La Mật Ða chú tức thuyết viết : Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ Ðề Tát Bà Ha”.

= “Nên biết, Bát Nhã Ba La Mật Ða là đại thần chú, là đại minh chú, là vô thượng chú, là vô đẳng đẳng chú, hay trừ được hết thẩy khổ, chân thật không sai.
Vì vậy nói chú Bát Nhã Ba La Mật Ða, liền nói chú rằng : Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ Ðề Tát Bà Ha “.

一切眾生皆有如來智慧德相 “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Như Lai trí huệ đức tướng”.

應無所住,而生其心 “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” (không nên trụ vào bất cứ chỗ nào mà sanh tâm ấy.

運用自在 “Vận dụng tự tại”. 

則不然。蓋其所立之說,一切眾生,本無五性之別,悉有佛性,一性平等,故皆得由佛乘而成佛 “tắc bất nhiên. Cái kỳ sở lập chi thuyết, nhất thiết chúng sanh, bổn vô ngũ tánh chi biệt, tất hữu Phật tánh, nhất tánh bình đẳng, cố giai đắc do Phật thừa nhi thành Phật”. 

 佛性平等一乘 “Phật-tánh bình đẳng Nhất-thừa”. 

一性皆成之邊,名為一乘 “Nhất tánh giai thành chi biên, danh vi Nhất-thừa”. 

Tất cả chúng sanh đều có Phật-tánh, tất cả chúng sanh vốn dĩ thành Phật, đó là bình đẳng Nhất-thừa giáo.

一、即彼諸法,約無差別相說 “Nhất, tức bỉ chư pháp, ước vô khác biệt tướng thuyết”. 

二、約無分別行相說故 “Nhị, ước vô phân biệt hành tướng thuyết cố”. 

(一切法 “nhất thiết pháp”, 無所有,畢竟空,不可得 “vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc”). 

三、眾生無我及法無我 “Tam, chúng sanh vô ngã cập pháp vô ngã”. 

(一切法無我 “Nhất thiết pháp vô ngã”). 

四、解脫平等故。謂差別求者,有事虛妄分別煩惱對治所緣法性,不相違故 “Tứ, giải thoát bình đẳng cố. Vị sai biệt cầu giả, hữu sự hư vọng phân biệt, phiền não đối trị sở duyên pháp tánh, bất tương vi cố”. 

五、善能變化住 “Ngũ, thiện năng biến hóa trụ”. 

六、行究竟故 “Lục, hành cứu cánh cố”. 

***

:  謂諸大乘經宣說勝義 “Vị chư Đại thừa Kinh tuyên thuyết thắng nghĩa” (là các Kinh Đại thừa tuyên thuyết thắng nghĩa). 如煩惱即菩提,生死即涅槃之類,皆究竟顯了,名為了義 “Như phiền não tức Bồ-đề, sanh tử tức Niết Bàn chi loại, giai cứu cánh hiển liễu, danh vi Liễu Nghĩa”

一切法從心想生 “Nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh” (Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh). 

一乘了義 “Nhất-thừa liễu nghĩa”,  萬善同歸 “vạn thiện đồng quy”. 三根普被,凡聖齊收,橫出三界,逕登四土,極圓極頓,不可思議之微妙法門也。化解當前劫難,唯有專弘此經,專念阿彌陀佛 “Tam căn phổ bị, phàm Thánh tề thâu, hoành xuất tam giới, kính đăng tứ độ, cực viên cực đốn, bất khả tư nghì chi vi diệu pháp môn dã. Hóa giải đương tiền kiếp nạn, duy hữu chuyên hoằng thử Kinh, chuyên niệm A Mi Đà Phật” (Trùm khắp ba căn, thâu nhiếp cả phàm lẫn thánh, vượt tam giới theo chiều ngang, trực tiếp lên tứ độ, cực viên cực đốn, là pháp môn vi diệu không thể nghĩ bàn. Để hóa giải kiếp nạn trước mắt, chỉ có chuyên hoằng dương Kinh này, chuyên niệm A Mi Đà Phật – Amitabha Buddha).  

十方佛土中,唯有一乘法,無二亦無三,除佛方便說. “thập phương Phật độ trung, duy hữu Nhất thừa pháp, vô hữu diệc vô tam, trừ Phật phương tiện thuyết”. 

應無所住,而生其心 “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”. 

勝鬘經曰:一乘即是第一義乘。勝鬘寶窟上本曰:一乘者,至道無二,故稱為一. “Thắng Man Kinh viết: Nhất-thừa tức thị Đệ Nhất Nghĩa thừa. Thắng Man Bảo Quật Thượng Bổn viết: Nhất thừa giả, chí đạo vô nhị, cố xưng vi nhất”. 

運用自在 “Vận dụng tự tại” đây chính là ý nghĩa của thừa. 依法華論,此大乘修多羅 “Y Pháp Hoa Luận, thử Đại thừa Tu-đa-la” (Theo Luận Pháp Hoa, Đại thừa Tu-đa-la này). Đại thừa Tu-đa-la chính là Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, 有十七種名 “hữu thập thất loại danh”, tên này là tên gọi, 第十四名一乘經 “đệ thập tứ danh Nhất-thừa Kinh”. 起信論義記上曰:乘者就喻為稱 “Khởi Tín Luận Nghĩa Ký thượng viết: Thừa giả tựu dụ vi xưng” (Khởi Tín Luận Nghĩa Ký quyển Thượng dạy: Thừa là thí dụ làm tên gọi), là thí dụ, 運載為功 “vận tải vi công” (vận tải là công năng). Phẩm “Phương Tiện kinh Pháp Hoa” đã nói, 即開會三乘之別執,悉歸趣於平等大會,等使一切眾生成佛道也 “, tức khai hội tam thừa chi biệt chấp, tất quy thú ư bình đẳng đại hội, đẳng sử nhất thiết chúng sanh thành Phật đạo dã”. 

蓋大乘佛教中,所謂權大乘家,立一切有情為法爾. “Cái Đại thừa Phật giáo trung, sở vị quyền đại thừa gia, lập nhất thiết hữu tình vi pháp nhĩ” (Bởi vì trong Phật giáo Đại thừa, điều mà được gọi là quyền nhà Đại thừa, lập lên tất cả hữu tình là pháp vậy). 

五性各別之說, “ngũ tánh các biệt chi thuyết”, (theo Năm loại căn tánh mỗi mỗi khác biệt mà nói), năm tánh này trước đây đã giảng ở phần Định-tánh. 故其中定性二乘及無性, “Cố kỳ trung định tánh nhị thừa cập vô tánh”, (Nên Định-tánh Nhị thừa trong đây và Vô-tánh). Phía dưới còn giảng Bất-định-tánh, Bồ-tát, năm loại căn tánh này. 畢竟無由成佛 “Tất cánh vô do thành Phật”. 

是故諸佛之法,自不可無三乘之別。定性二乘,必由聲聞緣覺之二乘而般涅槃,菩薩種性,必由大乘而般涅槃 (maha nirwana). “Thị cố chư Phật chi pháp, tự bất khả vô tam thừa chi biệt. Định tánh nhị thừa, tất do Thanh-văn, Duyên Giác chi nhị thừa nhi Bát Niết Bàn, Bồ-tát chủng tánh, tất do Đại thừa nhi Bát Niết Bàn”. 

然法華等經,或說唯有一乘者,是引攝不定性者,不使墮於二乘地,進而使由大乘般涅槃也,即如來密意之說也. “Nhiên Pháp Hoa đẳng kinh, hoặc thuyết duy hữu Nhất-thừa giả, thị dẫn nhiếp Bất định tánh giả, bất sử đọa ư nhị thừa địa, tiến nhi sử do Đại thừa Bát Niết Bàn dã, tức Như Lai mật ý chi thuyết dã” 

又以所趣之真如無差別,三乘解脫等相等. “Hựu dĩ sở thú chi chân như vô sai biệt, tam thừa giải thoát đẳng tương đẳng”. 

實則非無二三之別也。如大乘莊嚴經論第五,攝大乘論釋第十,廣列十義或八義意趣而論之。是為所謂三乘真實一乘方便之教旨,以深密等經為所依之法相家所主張也.. “Thực tắc phi vô nhị tam chi biệt dã. Như Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận đệ ngũ, Nhiếp Đại Thừa Luận Thích đệ thập, quảng liệt thập nghĩa hoặc bát nghĩa ý thú nhi luận chi. Thị vi sở vị tam thừa chân thật Nhất-thừa phương tiện chi giáo chỉ, dĩ Thâm Mật đẳng kinh vi sở y chi Pháp Tướng gia sở chủ trương dã”.

至於實大乘 “Chí ư thật Đại thừa”, Đại thừa chân thật, 則不然。蓋其所立之說,一切眾生,本無五性之別,悉有佛性,一性平等,故皆得由佛乘而成佛 “tắc bất nhiên. Cái kỳ sở lập chi thuyết, nhất thiết chúng sanh, bổn vô ngũ tánh chi biệt, tất hữu Phật tánh, nhất tánh bình đẳng, cố giai đắc do Phật thừa nhi thành Phật”. 

又五教章上,謂一乘教義之分齊,開為二門。一別教,二同教。並廣釋述之。今擇要言之,則在同於三乘而說一乘為同教,於三乘全不共而別說一乘為別教。彼法華譬喻品所謂宅內所指之門外三車,三乘教也。界外露地所授之大白牛車,是別教一乘教也 “Hựu Ngũ Giáo Chương Thượng, vị Nhất-thừa giáo nghĩa chi phân tề, khai vi nhị môn. Nhất Biệt-giáo, nhị Đồng-giáo. Tịnh quảng thích thuật chi. Kim trạch yếu ngôn chi, tắc tại đồng ư Tam thừa nhi thuyết Nhất-thừa vi Đồng-giáo, ư Tam thừa toàn bất cộng nhi biết thuyết Nhất-thừa vi Biệt-giáo. Bỉ Pháp Hoa Thí Dụ phẩm sở vị trạch nội sở chỉ chi môn ngoại tam xa, Tam thừa giáo dã. Giới ngoại lộ địa sở thọ chi đại bạch ngưu xa, thị Biệt giáo Nhất-thừa giáo dã”.  

同教者,如是三一不為別說。或謂一同於三,或謂三同於一,互相交參,是欲使成根欲性,進而入於華嚴別教一乘也。由是而概括之,一乘凡有三種 “Đồng-giáo giả, như thị tam nhất bất vi biệt thuyết. Hoặc vị nhất đồng ư tam, hoặc vị tam đồng ư nhất, hỗ tương giao tham, thị dục sử thành căn dục tánh, tiến nhi nhập ư Hoa Nghiêm Biêt-giáo Nhất-thừa dã. Do thị nhi khái quát chi, Nhất-thừa phàm hữu tam chủng”. 

一, 為存三之一乘,所謂不破三乘之疑執,亦不會二乘之行果,唯就空理之平等而說為一乘。如攝大乘論之十義意趣是也 “nhất, vị tồn tam chi Nhất-thừa, sở vị bất phá Tam-thừa chi nghi chấp, diệc bất hội Nhị thừa chi hành quả, duy tựu không lý chi bình đẳng nhi thuyết vị Nhất-thừa. Như Nhiếp Đại Thừa Luận chi thập nghĩa ý thú thị dã”. 

二、為遮三之一乘,會二乘之行果,遮三乘之別執 “nhị, vị giá tam chi Nhất-thừa, hội Nhị thừa chi hành quả, giá Tam thừa chi biệt chấp”. 

如法華之同教一乘. “Như Pháp Hoa chi Đồng-giáo Nhất-thừa” (Như Đồng-giáo Nhất-thừa của Pháp Hoa), đây chính là chủ trương của Pháp Hoa. 三、為直顯之一乘,不對於二乘,故無可破,唯為大菩薩,直示法界成佛之儀。如華嚴之別教一乘. “Tam, vị trực hiển chi Nhất-thừa, bất đối ư Nhị thừa, cố vô khả phá, duy vị đại Bồ-tát, trực thị pháp giới thành Phật chi nghi. Như Hoa Nghiêm chi Biệt-giáo Nhất-thừa”. 

又若經五教而論之,則總有五種之一乘 “Hựu nhược kinh Ngũ-giáo nhi luận chi, tắc tổng hữu ngũ chủng chi Nhất-thừa”. 

絕想亡言, “Tuyệt tưởng vong ngôn”,  佛性平等一乘, “Phật-tánh bình đẳng Nhất-thừa”.  一性皆成之邊,名為一乘,. “Nhất tánh giai thành chi biên, danh vi Nhất-thừa”. 

Chúng sinh bổn lai thành Phật. Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tánh. 

All are primarily encountered the Buddha Manner. Definitely, Everything is the Buddha Characteristic. Thanks for All. Cheers! And Merci!

Download the Metal Controller Mother Nature Sutra(s):

Download the Yao chi jin mu da tian zun jiu ku zhen jing sutra(s):

Tải kinh đức mẹ Diêu Trì Vương Mẫu:

Download the Nature Mother Sutra: 

Download Tay Phuong Du Ky

下载西方極樂世界遊記

下载七真因果傳

Download That Chon Nhan Qua

Download Dia Nguc Du Ky

Tai ve Dia Nguc Du Ky

Tai Ve Kinh Duc Me Dieu Tri

Download Yao chi jin mu da tian zun jiu ku zhen jing sutra

下载天堂遊記
Download Thien Duong Du Ky
下载地狱游记

下载天堂游记

下载人间游记

下载天界传真

下载洪慈普度救劫真经

下载地狱游记

下载修道指南

Download Thien Duong Du Ky

Download Ngoc Hoang Chan Kinh

下载玉皇真經的經文

Press muc nghe kinh

Press here to listen to the doctrines

南无 無上虛空地母玄化養生保命慈尊大慈尊。

(廿四叩)

Nam mô Vô Cực Thiên Tôn Diêu Trì Vương Mẫu Dưỡng Sanh Bảo Mệnh Vô Lượng Từ Tôn Đại Từ Tôn

瑤池金母勸世文 * 妙機 (滿天星) 唱頌 * 花蓮 * 慈惠堂 * 景影音字
dao trì kim mẫu khuyến thế văn * diệu cơ (mãn thiên tinh) xướng tụng

  • hoa liên * từ huệ đường * cảnh ảnh âm tự

徐妙亭
瑤池金母勸世文
作詞: 蔣國聖

từ diệu đình
dao trì kim mẫu khuyến thế văn
tác từ : tương quốc thánh

唱頌: 妙機(滿天星)
景地: 花蓮慈惠堂

xướng tụng : diệu cơ (mãn thiên tinh)
cảnh địa : hoa liên từ huệ đường

瑤池金母勸世文:
瑤池盛會母期待
池中金蓮娘關懷
金童玉女思娘愛
母望天門兒回來
dao trì kim mẫu khuyến thế văn:
dao trì thành hội mẫu kỳ đãi
trì trung kim liên nương quan hoài
kim đồng ngọc nữ tư nương ái
mẫu vọng thiên môn nhi hồi lai
普喚龍鳳淚眼盼
渡世寶筏水長流
東土人才成果碩
phổ hoán long phượng lệ nhãn phán
độ thế bảo phiệt thuỷ trường lưu
đông thổ nhân tài thành quả thạc
林中一點河山秀
收束意馬無濁欲
圓滿慈悲比佛心
lâm trung nhất điểm hà sơn tú
thu thúc ý mã vô trọc dục
viên mãn từ bi bỉ phật tâm
靈山會照感通應
性命珍惜傷痛零
渡船離去悲悔遲
linh sơn hội chiếu cảm thông ứng
tính mệnh trân tích thương thống linh
độ thuyền ly khứ bi hối trì
盡在福中嘆無路
乾元禮拜萬法領
坤德典範分量誠
tận tại phước trung thán vô lộ
càn nguyên lễ bái vạn pháp linh
khôn đức điển phạm phận lượng thành
佛心救苦三期運
兒女情長災纏靈
醒覺萬緣八戒律
phật tâm cứu khổ tam kỳ vận
nhi nữ tình trường tai triền linh
tỉnh giác vạn duyên bát giới luật
悟世無常難星平
莫再流浪驚魂受
戀棧名利天天愁
ngộ thế vô thường nạn tinh bình
mạc tái lưu lãng kinh hồn thụ
luyến sạn danh lợi thiên thiên sầu
紅男綠女動靜修
塵埃掃清地理優
早做準備九霄赴
hồng nam lục nữ động tĩnh tu
trần ai tảo thanh địa lý ưu
tảo tố chuẩn bị cửu tiêu phó
求得天梯六道除
明白使命皇天渡
師緣把握兒女悟
cầu đắc thiên thê lục đạo trừ
minh bạch sứ mệnh hoàng thiên độ
sư duyên bả ác nhi nữ ngộ
參透心性快精進
玄關開通修本尊
點化有緣靈禪淨
竅門在誠光耀呈
tham thấu tâm tính khoái tinh tiến
huyền quan khai thông tu bổn tôn
điểm hoá hữu duyên linh thiện tịnh
khiếu môn tại thành quang diệu trình
返本歸真佛國登
回天之路性靈清
瑤宮拜母安元神
京華會賢然靠行
phản bổn quy chân phật quốc đăng
hồi thiên chi lộ tính linh thanh
dao cung bái mẫu an nguyên thần
kinh hoa hội hiền nhiên kháo hành
*南無
無極瑤池金母大天尊 (十叩禮)

*nam mô
vô cực dao trì kim mẫu đại thiên tôn (thập khấu lễ)

瑤池金母
普渡東林
收圓靈性
渡盡乾坤
佛兒醒悟

dao trì kim mẫu
phổ độ đông lâm
thu viên linh tính
độ tận càn khôn
phật nhi tỉnh ngộ

莫戀紅塵
早求明師
參玄點竅
返回瑤京
母娘思兒
淚水成河

mạc luyến hồng trần
tảo cầu minh sư
tham huyền điểm khiếu
phản hồi dao kinh
mẫu nương tư nhi
lệ thuỷ thành hà

無比感傷
悲嘆萬分
三災八難
驚天動地
九六皇兒
快修靈光
佛性安然

vô tỷ cảm thương
bi thán vạn phận
tam tai bát nạn
kinh thiên động địa
cửu lục hoàng nhi
khoái tu linh quang
phật tính an nhiên

 
 

Nghe Du Ky Ton Kinh (Press to Listen to the doctrine)

感謝媽祖惠賜寶篇


 
 
 
 
Nhan Qua Bao Ung
Nhan Qua Bao Ung
 
 
 
 
Thập Thiện Nghiệp Đạo

Thập Thiện Nghiệp Đạo

 
 
These are the very important helpfully notes guide lines: 
The human and beings should be: 
+ Gentle, politely, nicely, respectively, respectively, responsibility, friendly,… and so on…
+ Forgiveness, abandoned, tenderly softened-hearted, congenially,… and so on …
+ Generously, beneficently, humane, benevolently, thankfully, helpfully, Gracefully, Gratitude,… and so on … 
+ Safely, Cleverly, smartly, wisely, wisdom, intelligently, understanding cognition and heeds and knowledge cleverly,… and so on..
+ Soft-tender-touch-hearted, kindness, compassionately elegy nice kind hearted, mournfully, sympathetically hearted, generously abide lamentable,… and so on…
+ Salvation, saviors, saving, training, amending,… so on….
+ Not greedy, undesired, unambitious, unbiased, completely fair relationships, undifferentiated, fairly, kindness, unbiased, impartially attitude in mind and /or behavior and /or ways, and so on….
+++ The legal and laws and rules should be flexible or applicably, and purely, and freshly and virtue and moral and virginal innocently and calmly and generously and commonly and publicity, and compassionately elegy, and forgiveness, and congenially, and abandon, and encourage, and training, and remediate, and amending, and edification, and suitable, and morality, and salvations, and widely spreading edification, and saving, and safety, and comfortably, and reasonably, and helpfully, and publicity, and edificatedly, not greedy, undesired, unambitious, unbiased, and fairly, and unbias, and completely fair relationships, undifferentiated, kindness, unbiased, impartially attitude in mind and /or behavior and /or ways, and so on…., and this is the most important one is that they are always depend on the absolutely Heavenly Natural Creator God Mind Value….
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Nghe Du Ky Ton Kinh (Press to Listen to the doctrine)

感謝媽祖惠賜寶篇

 
confucianism words:
nho gia tu:
tu nho gia:
 
 

—————–
Everyone should be generous and nice beneficent caring to everybody and everything in front of their view or their most nice forward firstly to make everything much more easily. Thanks, Cheers.

Mọi người nên Từ Bi Hỷ Xả (quan tâm) tới những thứ, những việc, những hoạch định trước mắt thì mọi việc sẽ dể dàng hơn.

Nam mô A Di Đà Phật.

Xin được cám ơn tất cả.

—————–


Please click on here for Free Heal Curing Sound Download (Click this link).

Free Heal Curing Sound I don’t know if they are correct:
https://drive.google.com/drive/folders/1sf4BzOJhM9IF0xVWEXO-B2xYh1o5kT4E?usp=sharing